Chuyển đến nội dung chính

Doanh nghiệp cà phê Việt Nam: Muốn tồn tại cần phải liên kết

Các doanh nghiệp (DN) thu mua cà phê trong nước đang có nguy cơ phá sản do sự cạnh tranh khốc liệt của các DN nước ngoài. Nhiều người lo ngại nếu DN ngoài nước “thâu tóm” phần lớn thị trường thì tình trạng “ép” giá đối với người trồng cà phê có thể sẽ xảy ra.

Các doanh nghiệp (DN) thu mua cà phê trong nước đang có nguy cơ phá sản do sự cạnh tranh khốc liệt của các DN nước ngoài.

Do vậy, liên kết lại để nắm thị trường đang được xem là bài toán hữu hiệu cần phải làm.

Thua trên “sân nhà” vì thiếu và yếu

Từ đầu năm đến nay, giá cà phê lên cao, các DN 100% vốn nước ngoài đã thành lập nhiều cơ sở thu mua cà phê ngay tại các địa phương thuộc tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, ước tính họ đã mua khoảng 60% lượng cà phê xuất khẩu của cả nước. Trước tình hình đó, Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam và nhóm 20 DN xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam đã có văn bản thông báo cho rằng, các DN nước ngoài làm trái luật và có thể gây nhiều hệ lụy, nguy cơ phá sản của các DN trong nước có thể sẽ xảy ra. Nhiều ý kiến còn lo ngại rằng, một khi đã thao túng được thị trường, các DN nước ngoài sẽ thoả sức ép giá nông dân và gây khó khăn cho việc điều tiết thị trường nội địa…

Nhận xét

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Giá cà phê hôm nay 28/06/2023: Trong nước đạt mức 66,500đ/kg

Giá cà phê nhân xô tại các tỉnh Tây nguyên tăng 0 – 100 đồng, lên dao động trong khung 65.300 – 65.800 đồng/kg. Giá cà phê hai sàn duy trì xu hướng tích cực nhờ dòng vốn đầu cơ tiếp tục chảy mạnh về các thị trường hàng hóa phái sinh nhờ có tính thanh khoản cao.  Giá cà phê Robusta duy trì được sức tăng nóng ở kỳ hạn giao ngay sau báo cáo tồn kho do  ICE quản lý tiếp tục sụt gảm. Giá cà phê ngày 28/06/2023: hai sàn trở lại xu hướng giá tăng Xem tiếp bài viết tại đây

Giá cà phê hôm nay 27/06/2023: Cà phê Robusta duy trì sức tăng

 Lo ngại nguồn cung Robusta vẫn còn khan hiếm đã hỗ trợ thị trường giá tăng… Biểu đồ giá Robusta London T9 lngày 26/06/2023. Giá cà phê nhân xô tại các tỉnh Tây nguyên tăng 500 – 600 đồng, lên dao động trong khung 65.200 – 65.800 đồng/kg. Tại thị trường nội địa Việt Nam đã xuất hiện lời chào mời giao dịch cà phê Robusta vụ mới sẽ thu hoạch vào cuối năm nay với mức giá 52 – 53 ngàn/kg nhưng giới thương nhân còn thận trọng, không dám nóng vội khi nguồn hàng chưa lấy gì tỏ ra chắc chắn. > Đọc tiếp

Những người nông dân kỳ công nâng tầm giá trị hạt cà phê

Ngoài điệp khúc được mùa mất giá hay được giá mất mùa, những năm gần đây chi phí đầu tư tăng mạnh khiến người trồng cà phê ở Gia Lai chịu tổn thất nặng nề.  Trái lại với việc phá bỏ cà phê, nhiều nông dân đã tuyển chọn những hạt cà phê chín chế biến theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm tăng giá trị sản phẩm Trước thực trạng này, một bộ phận nông dân đã nâng tầm giá trị sản phẩm cà phê nhằm tạo thị trường tiêu thụ bền vững. Cây cà phê từ lâu được biết đến là loại cây trồng chủ lực của Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng.  Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây người trồng cà phê luôn phải gánh chịu điệp khúc được mùa mất giá và ngược lại. Đặc biệt, giá cả thì bấp bênh trong khi chi phí đầu tư, phân tro lại liên tục tăng mạnh. Những hạt cà phê của người nông dân vất vả làm ra phải trải qua rất nhiều khâu trung gian khiến cho thu nhập bị giảm.  Cũng bởi vậy, nhiều người dân từng gắn bó lâu năm với cây cà p